Robot thám hiểm Curiosity đã tìm ra nước trên sao Hỏa


Những bằng chứng mới đây đã cho thấy sao Hỏa không phải là một hành tinh khô cằn như mọi người vẫn nghĩ, trái lại thực chất đã từng tồn tại lượng nước khá lớn ở nhiều nơi trên bề mặt hành tinh đỏ này. Điều này càng củng cố giả thuyết của các nhà khoa học về một sự sống ở nơi đây.

Robot thám hiểm Curiosity đã tìm ra nước trên sao Hỏa
 

Việc thu thập và phân tích các mẫu đất của hố Gale từ Robot thám hiểm Curiosity của NASA đã chứng minh rằng nước xuất hiện ở mọi nơi và thành một thể thống nhất trong các lớp đất mặt sao Hỏa, chứ không phải chỉ xuất hiện ở các vùng cực. Lượng nước thu về còn nhiều hơn cả sự mong đợi của các nhà nghiên cứu. Theo kết quả mà NASA đã công bố, Curiosity đã phát hiện ra khoảng 1.5- 3% trọng lượng của các mẫu đất bề măt sao Hỏa là nước. Do ảnh hưởng thường xuyên của các trận bão cát lớn nên lớp đất bề mặt hành tinh này hầu như là cát và bụi. Điều này càng chứng tỏ rằng mẫu đất thu được ở hố Gale sẽ giống như các lớp đất khác và rất có thể ngoài các vùng ấm hơn như xích đạo vẫn tồn tại nước – một điều kiện quan trọng để tìm ra sự sống ở nơi đây.
Curiousity tự tiến hành phân tích lớp mẫu đất nhờ một thiết bị có tên gọi là SAM bên trong mình. Chính nhờ SAM mà các nhà khoa học đã phát hiện ra trong lớp khí quyển của sao Hỏa không có metan. Và SAM đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong sứ mệnh lần này. Mẫu đất được đưa vào SAM để sàng lọc và đun nóng lên đến nhiệt độ khoảng 835 độ C, sau đó các thiết bị sẽ tiến hành phân tích. Ngoài nước, các nhà khoa học còn phát hiện ra sulfur điôxit, cacbon điôxit và oxy.
Robot thám hiểm Curiosity đã tìm ra nước trên sao Hỏa
Thiết bị SAM được đặt bên trong Robot Curiosity

Tuy nhiên, mặc dù tìm thấy nước nhưng theo các nhà khoa học cơ hội để tìm ra sự sống vẫn còn khá khó khăn. Bởi lớp đất mặt ở sao Hỏa vẫn hoàn toàn khô cằn do không có nước ngấm vào. Tệ hơn nữa, trong các lớp đất đó không thể tồn tại các hợp chất hữu cơ và một số hợp chất hữu cơ đơn giản mà SAM thu thập được có thể là các phản ứng phân hủy một số chất bên trong nó.
Nước là một trong những dung môi mạnh mẽ nhất, và trên Trái Đất nó giúp phá hủy nhiều hóa chất có hại cho các phân tử hữu cơ, nhờ đó mà các hợp chất hữu cơ mới có thể xuất hiện trên bề mặt đất. Thế nhưng,  đất ở sao Hỏa rất khô cằn và thường xuyên bị phá hủy bởi bức xạ tia cực tím. Và các nhà khoa học tin rằng trong điều kiện này, sự sống không thể tồn tại trên bề mặt hành tinh đỏ. Đó là lí do tại sao mà NASA chú trọng vào việc khoan sâu dưới lòng đất và hi vọng sẽ tìm thấy sự sống ở bên dưới bề mặt sao Hỏa.



 

Random Posts

Category

  • ( 8 )
  • ( 1 )
  • ( 2 )
  • ( 1 )
  • ( 1 )
  • ( 18 )
  • ( 8 )
  • ( 50 )
  • ( 40 )
  • ( 7 )
  • ( 5 )
  • ( 2 )
  • ( 2 )
  • ( 1 )
  • ( 5 )
  • ( 6 )
  • ( 1 )
  • ( 51 )
  • ( 1 )
  • ( 11 )
  • ( 5 )
  • ( 3 )
  • ( 1 )
  • ( 1 )
  • ( 154 )
  • ( 3 )
  • ( 7 )
  • ( 3 )
  • ( 1 )
  • ( 1 )
  • ( 5 )
  • ( 5 )
  • ( 2 )
  • ( 7 )
  • ( 3 )
  • ( 3 )
  • ( 1 )
  • ( 28 )
  • ( 160 )
  • ( 4 )
  • ( 17 )
  • ( 1 )
  • ( 101 )
  • ( 2 )
  • ( 5 )
  • ( 1 )
  • ( 1 )
  • ( 6 )
  • ( 4 )
  • ( 1 )
  • ( 28 )
  • ( 1 )
  • ( 5 )
  • ( 57 )
  • ( 2 )
  • ( 6 )
  • ( 2 )
  • ( 81 )
  • ( 2 )
  • ( 4 )
  • ( 1 )
  • ( 29 )
  • ( 2 )
  • ( 27 )
  • ( 2 )
  • ( 2 )
  • ( 4 )
  • ( 1 )
  • ( 21 )
  • ( 1 )
  • ( 3 )
  • ( 1 )
  • ( 118 )
  • ( 16 )
  • ( 5 )
  • ( 2 )
  • ( 2 )
  • ( 5 )
  • ( 3 )
  • ( 19 )
  • ( 1 )
  • ( 2 )
  • ( 1 )
  • ( 2 )
  • ( 3 )
  • ( 30 )
  • ( 248 )
  • ( 1 )
  • ( 2 )
  • ( 125 )
  • ( 586 )
  • ( 1534 )
  • ( 30 )
  • ( 5 )
  • ( 7 )
  • ( 1 )
  • ( 224 )
  • ( 11 )
  • ( 1 )
  • ( 33 )
  • ( 6 )
  • ( 6 )
  • ( 16 )
  • ( 5 )
  • ( 3 )
  • ( 8 )
  • ( 222 )
  • ( 2 )
  • ( 1 )
  • ( 1 )
  • ( 35 )
  • ( 5 )
  • ( 21 )

Recent Comments

About Template

Return to top of page Copyright © 2010 | Flash News Converted into Blogger Template by HackTutors